Skip to main content
Outdated Browser

For the best experience using our website, we recommend upgrading your browser to a newer version or switching to a supported browser.

More Information

Poetry

Learning Late Letters

By Nguyễn Hoàng Quyên
Translated from Vietnamese by the author
"Learning Late Letters" is one of four winning poems selected by David Tomas Martinez for the 2020 Words Without Borders–Academy of Americans Poets Poems in Translation Contest.
Listen to poet Nguyễn Hoàng Quyên read the English translation of "Learning Late Letters"
 
 
·

The dead don’t let us go, I say to my friend Sirius, putting my father’s letters in a drawer. It is the plight of Mezentius that I endure, attached to a dead man, hand in hand, mouth in mouth, in a sad embrace. The letters stopped arriving from the country of my childhood. The man who wrote them died a solitary death and was buried at the edge of a stream. But he is there, his skin touches my skin, my breath gives life to his lips. He is there, I say to Sirius, when I speak to you, when I eat, when I sleep, when I take a walk. It seems to me that I am dead, whereas my father, the dead man who refuses to leave me in peace, overflows with life. He possesses me, sucks my blood, gnaws my bones, feeds on my thoughts.1

In the last letter, the dying man taught me a lesson of 36 deadly tricks. He called them the 36 documentations of secret agencies, 36 spells of horror, 36 faces of vanity, 36 tactics of being deadly, 36 stratagems of dying. All night long, I chant his weird song over and over like a crazy heart. Dripping drops of time, the tune flies far from the propaganda of a human life. When Sirius asks why I keep murmuring the lines, I say, It helps me learn my fathertongue, glide into my childhood siesta, melt into my red hot girdle of earth. The letters of the dead burn me, urge me to speak to them, speak them, have them speak me, even in my sleep. Every dream is a chamber where the language drills, like vital winds, hum me anew, blowing me closer to the waters where my father lies. Every night he still sleeptalks his fatal rhythm through my broken tongue.


All translations are by the poem’s assembler.
1. Linda Lê, Thư Chết, trans. Bùi Thu Thuỷ (Hà Nội: NXB Văn Học, Nhã Nam, 2013), 7.
2. Trần Dần, Những Ngã Tư và Những Cột Đèn (Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn, Nhã Nam, 2017), 259.


“Chant Chữ Chết” © Nguyễn Hoàng Quyên. By arrangement with the author. English translation © 2020 by Nguyễn Hoàng Quyên. All rights reserved.


Read an interview with Nguyễn Hoàng Quyên about writing and translating “Learning Late Letters”

English Vietnamese (Original)

The dead don’t let us go, I say to my friend Sirius, putting my father’s letters in a drawer. It is the plight of Mezentius that I endure, attached to a dead man, hand in hand, mouth in mouth, in a sad embrace. The letters stopped arriving from the country of my childhood. The man who wrote them died a solitary death and was buried at the edge of a stream. But he is there, his skin touches my skin, my breath gives life to his lips. He is there, I say to Sirius, when I speak to you, when I eat, when I sleep, when I take a walk. It seems to me that I am dead, whereas my father, the dead man who refuses to leave me in peace, overflows with life. He possesses me, sucks my blood, gnaws my bones, feeds on my thoughts.1

In the last letter, the dying man taught me a lesson of 36 deadly tricks. He called them the 36 documentations of secret agencies, 36 spells of horror, 36 faces of vanity, 36 tactics of being deadly, 36 stratagems of dying. All night long, I chant his weird song over and over like a crazy heart. Dripping drops of time, the tune flies far from the propaganda of a human life. When Sirius asks why I keep murmuring the lines, I say, It helps me learn my fathertongue, glide into my childhood siesta, melt into my red hot girdle of earth. The letters of the dead burn me, urge me to speak to them, speak them, have them speak me, even in my sleep. Every dream is a chamber where the language drills, like vital winds, hum me anew, blowing me closer to the waters where my father lies. Every night he still sleeptalks his fatal rhythm through my broken tongue.


All translations are by the poem’s assembler.
1. Linda Lê, Thư Chết, trans. Bùi Thu Thuỷ (Hà Nội: NXB Văn Học, Nhã Nam, 2013), 7.
2. Trần Dần, Những Ngã Tư và Những Cột Đèn (Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn, Nhã Nam, 2017), 259.


“Chant Chữ Chết” © Nguyễn Hoàng Quyên. By arrangement with the author. English translation © 2020 by Nguyễn Hoàng Quyên. All rights reserved.


Read an interview with Nguyễn Hoàng Quyên about writing and translating “Learning Late Letters”

Chant Chữ Chết


Listen to Nhã Thuyên read this poem in the original Vietnamese.

Người chết không buông tha chúng ta, tôi vừa nói với anh bạn Sirius vừa xếp những lá thư của cha tôi vào ngăn kéo. Đó là nhục hình Mézence mà tôi phải chịu, tức là bị buộc vào một người chết, tay áp tay, miệng kề miệng, trong một nụ hôn buồn. Những lá thư đã ngừng đến từ đất nước của tuổi thơ tôi. Người viết thư đã chết, một cái chết cô đơn, và được chôn bên bờ nước. Nhưng người vẫn đây, da người chạm da tôi, hơi thở tôi thổi sống làn môi ấy. Tôi bảo Sirius, Người ở đây này, khi tôi đang nói chuyện với anh, khi tôi ăn, khi tôi ngủ, khi tôi dạo chơi. Dường như tôi mới chính là người chết, còn cha tôi, người chết không để tôi yên ấy, lại đang ngập tràn sự sống. Người ám tôi, hút máu tôi, gặm xương tôi, ngốn suy nghĩ tôi.1

Trong thư cuối, người dạy tôi tổng cộng 36 kế chết người. Người dặn đây là 36 tài liệu công tác nguỵ quân nguỵ quyền, 36 phép rùng rợn, 36 vẻ phù hoa, 36 món chết người, 36 món chết. Suốt đêm, tôi niệm bài ca quỷ ám của người, tụng đi tụng lại như một trái tim điên. Chảy ròng những giọt đồng hồ, giai điệu người bay xa kiếp giáo lý. Khi Sirius hỏi sao tôi cứ lẩm nhẩm lời người, tôi đáp, Để tôi học tiếng cha tôi, dạt vào giấc trưa tuổi thơ tôi, tan vào đất đỏ nhiệt đới tôi. Chữ người chết nung tôi, thúc tôi nói với họ, nói họ, rồi họ nói tôi, cả khi tôi ngủ. Mỗi giấc mơ là một căn phòng nơi những bài luyện chữ, như gió thổi, ngân tôi, tái thiết tôi, mang tôi cận kề con nước nơi cha tôi nằm. Hằng đêm người vẫn nói mớ một thứ phách nhịp chết người thấm xuyên lưỡi vỡ tôi.


1 Linda Lê, Thư Chết, trans. Bùi Thu Thuỷ (Hà Nội: NXB Văn Học, Nhã Nam, 2013), 7.
2 Trần Dần, Những Ngã Tư và Những Cột Đèn (Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn, Nhã Nam, 2017), 259.


“Chant Chữ Chết” © Nguyễn Hoàng Quyên. By arrangement with the author. All rights reserved.

Read Next