Skip to main content
Outdated Browser

For the best experience using our website, we recommend upgrading your browser to a newer version or switching to a supported browser.

More Information

Nonfiction

The Rain in Weicheng

By Trương Vũ
Translated from Vietnamese by Thuy Dinh
Trương Vũ draws on his varied experiences—including as a soldier, postwar refugee, and NASA scientist—to make a case for the power of translated literature to shape our lives and worldviews.

Translator’s Note

Trương Vũ structures “The Rain in Weicheng” as an imaginary talk to Vietnamese American students who might have a hard time deciding between a creative path and a more pragmatic or lucrative career. The essay illustrates his diverse background, as a soldier, high school math teacher, refugee, NASA scientist, and literary editor, spanning the Vietnam War period and his resettlement in the United States following his escape by boat from postwar Vietnam. Its elegiac quality also gives the reader a comprehensive feel for the cultural climate of middle- and upper-middle-class South Vietnamese intellectuals before the fall of Saigon. Born in 1941, Trương Vũ was given an education steeped in twentieth-century European literature and Tang poetry that may seem “classical” in today’s cultural milieu. At the same time, and perhaps due to his scientific background, he displays a warm, avuncular tone in his essay that strives to transcend space and time.

The English title, “The Rain in Weicheng,” alludes to “Morning Rain in Weicheng,” a poem by Wang Wei that Trương Vũ mentions in the essay, as well as the rain on the island where he reported for compulsory military duty during the war in Vietnam, and “The Rain in Spain,” a song sung by Julie Andrews in the 1957 theatrical production of My Fair Lady. While Eliza Doolittle couldn’t “speak” before being taught by Professor Higgins, Trương Vũ, as a postcolonial subject, illustrates how he actively adapts his reading of translated literature to his personal and historical circumstances. At the same time, his reference to Wang Wei reflects his traditional Asian upbringing. For him, speaking about Wang Wei—a famed statesman, landscape artist, poet, and Buddhist philosopher during China’s Tang Dynasty—is also a way to talk about himself, without appearing too “proud” or “subjective.” 

—Thuy Dinh

***

Nearly three decades ago, I began to participate regularly in overseas Vietnamese literary activities while working full-time at NASA. I collaborated with Professor Wayne Karlin at St. Mary’s College of Maryland on the Vietnam War anthology The Other Side of Heaven, and with Professor Huỳnh Sanh Thông at Yale University in curating articles for The Vietnam Review. I also wrote articles for numerous diasporic Vietnamese literary magazines and gave presentations at various college seminars and workshops. Such active participation may seem rather unusual, as literature isn’t a field where I received extensive training. Back in high school, my friends all agreed I was a very mediocre student when it came to literature. For most of my life, I never had the idea of becoming a writer or a literature professor.

One day, at a summer writers’ workshop held at St. Mary’s, a young writer asked me for advice. She loved literature and had written a lot of short stories, but was struggling to decide if she should devote her life to literature or choose a stable career while pursuing literary activities on the side. Unfortunately, I couldn’t help her that day because I had no experience in having to choose between my career and my livelihood. At the time, my answer to her was quite vague, and this has gnawed at me ever since.

While literature has always held a special place in my life, it did not propel me toward a creative path, although sometimes, because of what I have written, people in the literary world call me a writer. So now, based on my interaction with this young writer, I’d like to share what I can from my own experience.

I believe that all of us experience reverberations from some seminal event in our lives. Such an event could be a shocking revelation or a fleeting image, a dream fragment, a smile, someone’s tears . . . An echo from either this seismic epiphany or some evanescent memory will somehow shift our worldview. A poem or a book read at some point in our lives can also have this impact—and this was the case for me.

Nearly sixty years ago, after completing my military training at Thủ Đức Infantry School, I had to report to my assigned unit on a remote island in South Vietnam. It was drizzling on the morning of my official assignment. To reach our unit’s encampment, my friend and I had to carry our backpacks up a hill, on which stood a small café. We went in for coffee and sat there for quite a while because by then the rain was coming down rather heavily. While not that far away, our camp couldn’t be seen through the torrential rain. We lit our cigarettes, and suddenly I recalled a poem by Wang Wei and started to recite it. Smiling, my friend remained silent while exhaling smoke, his gaze tracking the raindrops falling from the tin roof onto the steps outside the café.

Although I had taught for a while before being mobilized, I was barely twenty-six at that time. My friend, who was the same age, and I were both married with young children back home. The poem I declaimed to him was “Wei Cheng Qu” (渭城曲) by Wang Wei:

渭城朝雨浥輕塵
客舍青青柳色新
勸君更盡一杯酒
西出陽關無故人

Rendered in Sino-Vietnamese as:

Vị Thành triêu vũ ấp khinh trần
Khách xa thanh thanh liễu sắc tân
Khuyến quân cánh tận nhất bôi tửu
Tây xuất Dương Quan vô cố nhân

And into vernacular Vietnamese, via six-eight rhyming couplets, by the writer and poet Ngô Tất Tố:

Trời mai mưa ướt Vị Thành
Xanh xanh trước quán mấy nhành liễu non
Khuyên chàng hãy cạn chén son
Dương Quan đến đó không còn ai quen

Into English:

Morning Rain in Weicheng *

Morning rain in Weicheng makes cobwebs shimmer
Willow branches at the inn are freshly green
Let’s drink our wine to the dregs
There’re no friendly faces west of the border

 [*Thuy Dinh’s composite translation from vernacular Vietnamese renderings]

This poem has always resonated with me. The image of the willow branches, green as jade, in the rain-soaked city, is a timeless reminder of both the freshness of nature and the impermanence of human connections. Knowing that Wang Wei was a landscape painter as well as a poet, I also imagine how he would paint this scene in softly rendered black ink, as if conjuring a dream. The speaker’s gender and relationship to the other person in the poem are ambiguous—the two could be lovers, or close friends. The speaker urges their companion to finish the last cup of wine before they both depart—one of them is on their way to a distant, unknown place, from which the prospect of return is uncertain.

This is neither Wang Wei’s best poem nor the best example of Tang poetry. Some of you might even react indifferently to it. But I’m always deeply touched whenever I read it aloud. I first read it in Nguyễn Hiến Lê’s Introduction to Chinese Literary History when I was in high school, living in my family home near the coast of Nha Trang, where I’d lived my entire childhood. That poem, that time, that place, with the emotions of that moment, I thought I’d forgotten, but I hadn’t. And while life in the military did change me, the most fundamental change at the time actually came from that poem.

For a time I was a patrol officer on that island in the Gulf of Thailand—a penal colony for political prisoners and Vietcong suspects—where my troop encamped. One evening it was again pouring rain, and when my shift was over, I stopped by the tent of an old sergeant for a cup of coffee. T., the next officer on duty, was also there drinking coffee. T. had taught French before being mobilized. As we chatted, T. suddenly started talking about popular French novels like Bonjour Tristesse and Un Certain Sourire by Françoise Sagan, then went on to discuss the writers he’d studied in high school, such as Alphonse Daudet and Anatole France, and Vietnamese poets such as Nguyễn Du and Bùi Giáng, then proceeded to Sartre, Camus, etc. We talked enthusiastically, the old sergeant quietly refilling our cups and smiling indulgently at us. Before heading off to his shift, T said to me, “We’re . . . à la recherche de la jeunesse perdue!” At the time we both felt old, jaded, our lives uncertain and illusory as those prisoners that we were tasked to watch over. Now, every time I think back on this memory, I find our attitude naïvely solipsistic, even comical.

The conversations like the one we had in the old sergeant’s tent helped us feel less homesick, less fearful, and less bored during those rainy days on the island. And at the time, although I always liked to talk about my lost youth, it was through these literary conversations that I felt my real youth surge with a fierce vitality. I would look forward to the days to come, when I would cease fighting and return to civilian life. I dreamed I would live differently, look at life differently. And, indeed, when I returned to civilian life, while I continued to teach math, I had become a different person.

In textbooks and academic research, there may be a dividing line between mathematics and literature, but in each person, this line can be rather fuzzy, tenuous. When learning about the lives of mathematicians, I was most impressed by a genius whose brief and eventful life could make for a wonderful literary work. A genius who lived life to the fullest for mathematics, humanitarian ideals, and romance. I’m talking about Evariste Galois.

Galois was born on October 25, 1811, in Bourg-la-Reine, France. At the age of fourteen, he had already formed new and sophisticated mathematics concepts. By nineteen, he had published important works that laid the foundation for Galois Theory and Group Theory in abstract algebra. While engrossed in his mathematical discoveries, Galois also participated in French politics, fighting for the French Republic by leading the protest against King Louis Philippe, and as a result was imprisoned for six months. In prison, Galois continued with his mathematical works. He was released in April 1832, but shortly thereafter agreed to participate in a duel to defend the honor of his beloved, Stephanie-Felice du Motel. On the night before the duel, knowing he would die, he stayed up all night to complete his mathematical works. Early the next morning, he was shot in the stomach by his opponent. All those who witnessed the event left the scene, leaving him bleeding and alone. At ten o’clock that day, a farmer came by and took him to a nearby hospital. Only his younger brother, Alfred, came to see him before he expired. The last thing Galois said to his brother was, “Don’t cry, Alfred! I need the courage to die at twenty.”

One hundred and forty years after Galois’s death, in Nha Trang, I began teaching his Group Theory to my students. The French curriculum had introduced this theory in the final year of high school math a few years earlier, but our Vietnamese high school curriculum had not officially adopted it.

I am no genius like Galois, of course, but mathematics has had a profound impact on my life. It has been of great help to me in other fields, such as nuclear physics, electrical engineering, and aerospace engineering, to which I devoted much of my professional life. However, what I want to share with you here is how the spirit of mathematics, and especially its need for answers, has helped me access literature in an integrated way. Let me tell you a story.

When I was in high school, I read “A Sonata,” the Vietnamese rendering of Leo Tolstoy’s novella by the writer Trương Bảo Sơn, probably from a French translation. I was completely captivated by this tragic story that involves a married couple. Suspecting that his wife is having an affair with her music teacher, a wealthy nobleman commits murder in a fit of jealousy. While I very much enjoyed reading Trương Bảo Sơn’s fine Vietnamese translation, I always wondered why he had picked the generic title “A Sonata,” because, later, after reading the French translation “La Sonate à Kreutzer,” I suspected that Tolstoy was very deliberate in using the title of a Beethoven sonata, “The Kreutzer Sonata,” as the title for his novella. I surmised that, for Tolstoy, this exact piece of music, this sonata by Beethoven, contributes to the married couple’s tragedy. But I wasn’t quite sure, because at the time I’d never heard the Kreutzer Sonata.

More than twenty years later, while living in Philadelphia, I visited the city’s public library one day. By chance, I saw the English translation of Tolstoy’s story, “The Kreutzer Sonata,” and remembered my old hunch. I went into the library’s music listening room and asked to hear this sonata. The performance I heard was by Arthur Rubinstein and Henryk Szeryng, the former on piano and the latter on violin. I listened to it over and over again. The piano and violin played together masterfully, eloquently, passionately, making my heart ache with both empathy and dread. I could picture the concert in the nobleman’s house. I could imagine the nobleman sitting there watching his wife and the music teacher play with great passion, as if there was no one else around. While fabulously rich, the nobleman had little music or poetry in him. He watched his wife playing the piano and the teacher playing the violin, pouring their hearts and souls into it, the two strands of music intertwining in a fierce, poignant way. But the husband imagined a different, more carnal scene. His heart was pounding, but he kept his emotions in check. After the performance, still maintaining his impeccable aristocratic manners, he smiled and complimented his wife. A short time later, the tragedy occurred.

I now believe I understand Tolstoy’s intention in choosing this sonata as the title of his novella, and that my initial hunch was correct. But, really, right or wrong doesn’t matter. What matters is that it was this very question that ultimately brought me joy, the serendipity of hearing a wonderful sonata.

Beyond Tolstoy, my understanding of Russian literature was quite limited during my school days. Later on, by chance, I read Anton Chekhov in an English translation and became very fond of his works, especially his plays. My appreciation of Three Sisters in particular led to my attending its performance at the Studio Theatre in Arlington, Virginia. The central characters in the play are three sisters and a brother. In their youth, they lived in Moscow, but moved away when they got older. That night, having returned home after the play, I recalled most vividly the lines Irina speaks to her elder sister: “Sister Olga, I will marry the Baron. I will return to Moscow. We will return to Moscow.”

These lines took me back to another evening, long ago, in the lecture hall of Maritime University on Yersin Street, in the port city of Nha Trang, Vietnam. That evening, my friend Professor Bửu Ý was giving a lecture during which Dương Đề, a student in the Sino-Vietnamese Literature program, was chosen to introduce and perform select scenes from a student play. Dương Đề’s lines for each scene always ended with the phrase “Tomorrow I will return to Saigon.” Many years have passed since then, and Bửu Ý’s avant-garde vision for “literature on the stage” has been lost, but I still remember quite clearly Dương Đề’s expression as he spoke those words on stage.

Many lost things still leave deep marks on my heart. I think of The Bridge on the Drina by the Yugoslav writer Ivo Andrić, the 1961 Nobel Prize winner in Literature. The novel is set in the Bosnian city of Visegrad from the sixteenth century onward. This was a place that often witnessed brutal conflicts between the Ottoman and Austro-Hungarian Empires. In the novel, to prevent the growth of Christianity, the Ottomans organized the kidnapping of children from Christian families and took them to the Ottoman-controlled area on the other side of the Drina River. The children were then converted to Islam and raised as Ottomans. Mothers whose children were snatched from them would chase the kidnappers to the bank of the river, then stop and stare blankly at the ferry carrying their children to the other side. At that time, the ferry was the only means of crossing the river. On the other side was the territory of the Ottoman Empire.

When I first came to America, the rest of my family was still in Vietnam. The image of mothers standing bewildered and bereft on this side of the Drina River had always haunted me. There were many nights when I dreamed that I was out with my children, we would be sitting down to eat and having a good time, then I would look up and realize they had all disappeared. Such nightmares plagued my sleep for years, long after I had reunited with my family. Thus I empathize with Mehmed-Paša Sokolović, Ivo Andrić’s Grand Vizier. He was one of the children kidnapped across the Drina River and adopted by a wealthy Ottoman family, converted to Islam, and given a new name. Growing up, he rose through the ranks due to his innate talents, eventually reaching the pinnacle of power. For the Grand Vizier, the childhood memory of being taken across the river often seemed like a distant dream. However, it was said he frequently experienced heart palpitations. During one of these arrhythmic episodes, he made the momentous decision to construct a bridge over the Drina. The construction began in 1566 and was completed five years later. Since then, the bridge, along with the river, has witnessed countless transformations, countless tragedies and comedies, countless destructions and reconstructions.

Earlier, I mentioned Bửu Ý’s presentation in a lecture hall at Maritime University in Nha Trang. It was in that very lecture hall that another friend, the poet Huy Tưởng, told a story that I would like to share here.

One beautiful evening, a god flew over a river and came upon a young woman bathing under the moonlight. Not knowing anything about human experience, this god surmised that the bathing scene might be considered aesthetically pleasing. Since he wanted to learn more, he decided to get closer. Afraid of making a loud noise and frightening the young woman, he turned into a mouse and quietly approached her. However, as a mouse, he only cared about the food scraps on the riverbank, and not a whit about the beautiful woman bathing in the river. Failure. He then transformed into many other forms, including of a young, handsome, and powerful emperor. But, as an emperor, he only wanted to capture the woman and put her in his palace harem. Another failure, and many more followed. Finally, he decided to turn into a poet. The poet saw the young woman’s natural grace, and the shimmering vision of her skin blending with the moonlight on the water. The god, in impersonating a mortal poet, finally succeeded in understanding transcendent beauty!

Huy Tưởng my friend, if you’re reading these lines, please don’t laugh. Of course I’ve told your story truthfully, but slanting it to my purposes. Anyway, I just want to borrow this story to make a larger point.

Bring literature into your life! Whether you write poetry or prose, or nothing at all, approach life with the soul of a poet. You will find life more beautiful. You will find people more beautiful. Of course, you can still write poetry or prose without viewing life through a poet’s eyes. But that’s another story.

When I mention Visegrad, where there is a bridge over the Drina River, I also think of Nha Trang, where I lived my entire childhood. Like many people, I wish sometimes that I could recapture my youth. To go back to the days when my parents were still alive, when all my siblings were still alive, and when my innocence was still intact. This, of course, is just a dream. Fortunately, besides those things that are no more, there are things that still exist, like the rivers that flow through my city to meet the sea. One morning, I too followed one of these rivers out to sea.

A long time ago, I made a promise to the rivers, the sea, and my loved ones that I would return. And I have fulfilled this promise. Looking back, I appreciate the ebb and flow of my peripatetic life, which brings to mind the following lines from the poet Hải Phương, an old friend of mine from Nha Trang:

I thank you, Ocean
Your boundless, mighty waves
a promise of convergence
to hundreds of estuaries

Copyright © by Trương Vũ. Translation copyright © 2025 by Thuy Dinh. All rights reserved.

English Vietnamese (Original)

Translator’s Note

Trương Vũ structures “The Rain in Weicheng” as an imaginary talk to Vietnamese American students who might have a hard time deciding between a creative path and a more pragmatic or lucrative career. The essay illustrates his diverse background, as a soldier, high school math teacher, refugee, NASA scientist, and literary editor, spanning the Vietnam War period and his resettlement in the United States following his escape by boat from postwar Vietnam. Its elegiac quality also gives the reader a comprehensive feel for the cultural climate of middle- and upper-middle-class South Vietnamese intellectuals before the fall of Saigon. Born in 1941, Trương Vũ was given an education steeped in twentieth-century European literature and Tang poetry that may seem “classical” in today’s cultural milieu. At the same time, and perhaps due to his scientific background, he displays a warm, avuncular tone in his essay that strives to transcend space and time.

The English title, “The Rain in Weicheng,” alludes to “Morning Rain in Weicheng,” a poem by Wang Wei that Trương Vũ mentions in the essay, as well as the rain on the island where he reported for compulsory military duty during the war in Vietnam, and “The Rain in Spain,” a song sung by Julie Andrews in the 1957 theatrical production of My Fair Lady. While Eliza Doolittle couldn’t “speak” before being taught by Professor Higgins, Trương Vũ, as a postcolonial subject, illustrates how he actively adapts his reading of translated literature to his personal and historical circumstances. At the same time, his reference to Wang Wei reflects his traditional Asian upbringing. For him, speaking about Wang Wei—a famed statesman, landscape artist, poet, and Buddhist philosopher during China’s Tang Dynasty—is also a way to talk about himself, without appearing too “proud” or “subjective.” 

—Thuy Dinh

***

Nearly three decades ago, I began to participate regularly in overseas Vietnamese literary activities while working full-time at NASA. I collaborated with Professor Wayne Karlin at St. Mary’s College of Maryland on the Vietnam War anthology The Other Side of Heaven, and with Professor Huỳnh Sanh Thông at Yale University in curating articles for The Vietnam Review. I also wrote articles for numerous diasporic Vietnamese literary magazines and gave presentations at various college seminars and workshops. Such active participation may seem rather unusual, as literature isn’t a field where I received extensive training. Back in high school, my friends all agreed I was a very mediocre student when it came to literature. For most of my life, I never had the idea of becoming a writer or a literature professor.

One day, at a summer writers’ workshop held at St. Mary’s, a young writer asked me for advice. She loved literature and had written a lot of short stories, but was struggling to decide if she should devote her life to literature or choose a stable career while pursuing literary activities on the side. Unfortunately, I couldn’t help her that day because I had no experience in having to choose between my career and my livelihood. At the time, my answer to her was quite vague, and this has gnawed at me ever since.

While literature has always held a special place in my life, it did not propel me toward a creative path, although sometimes, because of what I have written, people in the literary world call me a writer. So now, based on my interaction with this young writer, I’d like to share what I can from my own experience.

I believe that all of us experience reverberations from some seminal event in our lives. Such an event could be a shocking revelation or a fleeting image, a dream fragment, a smile, someone’s tears . . . An echo from either this seismic epiphany or some evanescent memory will somehow shift our worldview. A poem or a book read at some point in our lives can also have this impact—and this was the case for me.

Nearly sixty years ago, after completing my military training at Thủ Đức Infantry School, I had to report to my assigned unit on a remote island in South Vietnam. It was drizzling on the morning of my official assignment. To reach our unit’s encampment, my friend and I had to carry our backpacks up a hill, on which stood a small café. We went in for coffee and sat there for quite a while because by then the rain was coming down rather heavily. While not that far away, our camp couldn’t be seen through the torrential rain. We lit our cigarettes, and suddenly I recalled a poem by Wang Wei and started to recite it. Smiling, my friend remained silent while exhaling smoke, his gaze tracking the raindrops falling from the tin roof onto the steps outside the café.

Although I had taught for a while before being mobilized, I was barely twenty-six at that time. My friend, who was the same age, and I were both married with young children back home. The poem I declaimed to him was “Wei Cheng Qu” (渭城曲) by Wang Wei:

渭城朝雨浥輕塵
客舍青青柳色新
勸君更盡一杯酒
西出陽關無故人

Rendered in Sino-Vietnamese as:

Vị Thành triêu vũ ấp khinh trần
Khách xa thanh thanh liễu sắc tân
Khuyến quân cánh tận nhất bôi tửu
Tây xuất Dương Quan vô cố nhân

And into vernacular Vietnamese, via six-eight rhyming couplets, by the writer and poet Ngô Tất Tố:

Trời mai mưa ướt Vị Thành
Xanh xanh trước quán mấy nhành liễu non
Khuyên chàng hãy cạn chén son
Dương Quan đến đó không còn ai quen

Into English:

Morning Rain in Weicheng *

Morning rain in Weicheng makes cobwebs shimmer
Willow branches at the inn are freshly green
Let’s drink our wine to the dregs
There’re no friendly faces west of the border

 [*Thuy Dinh’s composite translation from vernacular Vietnamese renderings]

This poem has always resonated with me. The image of the willow branches, green as jade, in the rain-soaked city, is a timeless reminder of both the freshness of nature and the impermanence of human connections. Knowing that Wang Wei was a landscape painter as well as a poet, I also imagine how he would paint this scene in softly rendered black ink, as if conjuring a dream. The speaker’s gender and relationship to the other person in the poem are ambiguous—the two could be lovers, or close friends. The speaker urges their companion to finish the last cup of wine before they both depart—one of them is on their way to a distant, unknown place, from which the prospect of return is uncertain.

This is neither Wang Wei’s best poem nor the best example of Tang poetry. Some of you might even react indifferently to it. But I’m always deeply touched whenever I read it aloud. I first read it in Nguyễn Hiến Lê’s Introduction to Chinese Literary History when I was in high school, living in my family home near the coast of Nha Trang, where I’d lived my entire childhood. That poem, that time, that place, with the emotions of that moment, I thought I’d forgotten, but I hadn’t. And while life in the military did change me, the most fundamental change at the time actually came from that poem.

For a time I was a patrol officer on that island in the Gulf of Thailand—a penal colony for political prisoners and Vietcong suspects—where my troop encamped. One evening it was again pouring rain, and when my shift was over, I stopped by the tent of an old sergeant for a cup of coffee. T., the next officer on duty, was also there drinking coffee. T. had taught French before being mobilized. As we chatted, T. suddenly started talking about popular French novels like Bonjour Tristesse and Un Certain Sourire by Françoise Sagan, then went on to discuss the writers he’d studied in high school, such as Alphonse Daudet and Anatole France, and Vietnamese poets such as Nguyễn Du and Bùi Giáng, then proceeded to Sartre, Camus, etc. We talked enthusiastically, the old sergeant quietly refilling our cups and smiling indulgently at us. Before heading off to his shift, T said to me, “We’re . . . à la recherche de la jeunesse perdue!” At the time we both felt old, jaded, our lives uncertain and illusory as those prisoners that we were tasked to watch over. Now, every time I think back on this memory, I find our attitude naïvely solipsistic, even comical.

The conversations like the one we had in the old sergeant’s tent helped us feel less homesick, less fearful, and less bored during those rainy days on the island. And at the time, although I always liked to talk about my lost youth, it was through these literary conversations that I felt my real youth surge with a fierce vitality. I would look forward to the days to come, when I would cease fighting and return to civilian life. I dreamed I would live differently, look at life differently. And, indeed, when I returned to civilian life, while I continued to teach math, I had become a different person.

In textbooks and academic research, there may be a dividing line between mathematics and literature, but in each person, this line can be rather fuzzy, tenuous. When learning about the lives of mathematicians, I was most impressed by a genius whose brief and eventful life could make for a wonderful literary work. A genius who lived life to the fullest for mathematics, humanitarian ideals, and romance. I’m talking about Evariste Galois.

Galois was born on October 25, 1811, in Bourg-la-Reine, France. At the age of fourteen, he had already formed new and sophisticated mathematics concepts. By nineteen, he had published important works that laid the foundation for Galois Theory and Group Theory in abstract algebra. While engrossed in his mathematical discoveries, Galois also participated in French politics, fighting for the French Republic by leading the protest against King Louis Philippe, and as a result was imprisoned for six months. In prison, Galois continued with his mathematical works. He was released in April 1832, but shortly thereafter agreed to participate in a duel to defend the honor of his beloved, Stephanie-Felice du Motel. On the night before the duel, knowing he would die, he stayed up all night to complete his mathematical works. Early the next morning, he was shot in the stomach by his opponent. All those who witnessed the event left the scene, leaving him bleeding and alone. At ten o’clock that day, a farmer came by and took him to a nearby hospital. Only his younger brother, Alfred, came to see him before he expired. The last thing Galois said to his brother was, “Don’t cry, Alfred! I need the courage to die at twenty.”

One hundred and forty years after Galois’s death, in Nha Trang, I began teaching his Group Theory to my students. The French curriculum had introduced this theory in the final year of high school math a few years earlier, but our Vietnamese high school curriculum had not officially adopted it.

I am no genius like Galois, of course, but mathematics has had a profound impact on my life. It has been of great help to me in other fields, such as nuclear physics, electrical engineering, and aerospace engineering, to which I devoted much of my professional life. However, what I want to share with you here is how the spirit of mathematics, and especially its need for answers, has helped me access literature in an integrated way. Let me tell you a story.

When I was in high school, I read “A Sonata,” the Vietnamese rendering of Leo Tolstoy’s novella by the writer Trương Bảo Sơn, probably from a French translation. I was completely captivated by this tragic story that involves a married couple. Suspecting that his wife is having an affair with her music teacher, a wealthy nobleman commits murder in a fit of jealousy. While I very much enjoyed reading Trương Bảo Sơn’s fine Vietnamese translation, I always wondered why he had picked the generic title “A Sonata,” because, later, after reading the French translation “La Sonate à Kreutzer,” I suspected that Tolstoy was very deliberate in using the title of a Beethoven sonata, “The Kreutzer Sonata,” as the title for his novella. I surmised that, for Tolstoy, this exact piece of music, this sonata by Beethoven, contributes to the married couple’s tragedy. But I wasn’t quite sure, because at the time I’d never heard the Kreutzer Sonata.

More than twenty years later, while living in Philadelphia, I visited the city’s public library one day. By chance, I saw the English translation of Tolstoy’s story, “The Kreutzer Sonata,” and remembered my old hunch. I went into the library’s music listening room and asked to hear this sonata. The performance I heard was by Arthur Rubinstein and Henryk Szeryng, the former on piano and the latter on violin. I listened to it over and over again. The piano and violin played together masterfully, eloquently, passionately, making my heart ache with both empathy and dread. I could picture the concert in the nobleman’s house. I could imagine the nobleman sitting there watching his wife and the music teacher play with great passion, as if there was no one else around. While fabulously rich, the nobleman had little music or poetry in him. He watched his wife playing the piano and the teacher playing the violin, pouring their hearts and souls into it, the two strands of music intertwining in a fierce, poignant way. But the husband imagined a different, more carnal scene. His heart was pounding, but he kept his emotions in check. After the performance, still maintaining his impeccable aristocratic manners, he smiled and complimented his wife. A short time later, the tragedy occurred.

I now believe I understand Tolstoy’s intention in choosing this sonata as the title of his novella, and that my initial hunch was correct. But, really, right or wrong doesn’t matter. What matters is that it was this very question that ultimately brought me joy, the serendipity of hearing a wonderful sonata.

Beyond Tolstoy, my understanding of Russian literature was quite limited during my school days. Later on, by chance, I read Anton Chekhov in an English translation and became very fond of his works, especially his plays. My appreciation of Three Sisters in particular led to my attending its performance at the Studio Theatre in Arlington, Virginia. The central characters in the play are three sisters and a brother. In their youth, they lived in Moscow, but moved away when they got older. That night, having returned home after the play, I recalled most vividly the lines Irina speaks to her elder sister: “Sister Olga, I will marry the Baron. I will return to Moscow. We will return to Moscow.”

These lines took me back to another evening, long ago, in the lecture hall of Maritime University on Yersin Street, in the port city of Nha Trang, Vietnam. That evening, my friend Professor Bửu Ý was giving a lecture during which Dương Đề, a student in the Sino-Vietnamese Literature program, was chosen to introduce and perform select scenes from a student play. Dương Đề’s lines for each scene always ended with the phrase “Tomorrow I will return to Saigon.” Many years have passed since then, and Bửu Ý’s avant-garde vision for “literature on the stage” has been lost, but I still remember quite clearly Dương Đề’s expression as he spoke those words on stage.

Many lost things still leave deep marks on my heart. I think of The Bridge on the Drina by the Yugoslav writer Ivo Andrić, the 1961 Nobel Prize winner in Literature. The novel is set in the Bosnian city of Visegrad from the sixteenth century onward. This was a place that often witnessed brutal conflicts between the Ottoman and Austro-Hungarian Empires. In the novel, to prevent the growth of Christianity, the Ottomans organized the kidnapping of children from Christian families and took them to the Ottoman-controlled area on the other side of the Drina River. The children were then converted to Islam and raised as Ottomans. Mothers whose children were snatched from them would chase the kidnappers to the bank of the river, then stop and stare blankly at the ferry carrying their children to the other side. At that time, the ferry was the only means of crossing the river. On the other side was the territory of the Ottoman Empire.

When I first came to America, the rest of my family was still in Vietnam. The image of mothers standing bewildered and bereft on this side of the Drina River had always haunted me. There were many nights when I dreamed that I was out with my children, we would be sitting down to eat and having a good time, then I would look up and realize they had all disappeared. Such nightmares plagued my sleep for years, long after I had reunited with my family. Thus I empathize with Mehmed-Paša Sokolović, Ivo Andrić’s Grand Vizier. He was one of the children kidnapped across the Drina River and adopted by a wealthy Ottoman family, converted to Islam, and given a new name. Growing up, he rose through the ranks due to his innate talents, eventually reaching the pinnacle of power. For the Grand Vizier, the childhood memory of being taken across the river often seemed like a distant dream. However, it was said he frequently experienced heart palpitations. During one of these arrhythmic episodes, he made the momentous decision to construct a bridge over the Drina. The construction began in 1566 and was completed five years later. Since then, the bridge, along with the river, has witnessed countless transformations, countless tragedies and comedies, countless destructions and reconstructions.

Earlier, I mentioned Bửu Ý’s presentation in a lecture hall at Maritime University in Nha Trang. It was in that very lecture hall that another friend, the poet Huy Tưởng, told a story that I would like to share here.

One beautiful evening, a god flew over a river and came upon a young woman bathing under the moonlight. Not knowing anything about human experience, this god surmised that the bathing scene might be considered aesthetically pleasing. Since he wanted to learn more, he decided to get closer. Afraid of making a loud noise and frightening the young woman, he turned into a mouse and quietly approached her. However, as a mouse, he only cared about the food scraps on the riverbank, and not a whit about the beautiful woman bathing in the river. Failure. He then transformed into many other forms, including of a young, handsome, and powerful emperor. But, as an emperor, he only wanted to capture the woman and put her in his palace harem. Another failure, and many more followed. Finally, he decided to turn into a poet. The poet saw the young woman’s natural grace, and the shimmering vision of her skin blending with the moonlight on the water. The god, in impersonating a mortal poet, finally succeeded in understanding transcendent beauty!

Huy Tưởng my friend, if you’re reading these lines, please don’t laugh. Of course I’ve told your story truthfully, but slanting it to my purposes. Anyway, I just want to borrow this story to make a larger point.

Bring literature into your life! Whether you write poetry or prose, or nothing at all, approach life with the soul of a poet. You will find life more beautiful. You will find people more beautiful. Of course, you can still write poetry or prose without viewing life through a poet’s eyes. But that’s another story.

When I mention Visegrad, where there is a bridge over the Drina River, I also think of Nha Trang, where I lived my entire childhood. Like many people, I wish sometimes that I could recapture my youth. To go back to the days when my parents were still alive, when all my siblings were still alive, and when my innocence was still intact. This, of course, is just a dream. Fortunately, besides those things that are no more, there are things that still exist, like the rivers that flow through my city to meet the sea. One morning, I too followed one of these rivers out to sea.

A long time ago, I made a promise to the rivers, the sea, and my loved ones that I would return. And I have fulfilled this promise. Looking back, I appreciate the ebb and flow of my peripatetic life, which brings to mind the following lines from the poet Hải Phương, an old friend of mine from Nha Trang:

I thank you, Ocean
Your boundless, mighty waves
a promise of convergence
to hundreds of estuaries

MƯA ƯỚT VỊ THÀNH

Cách đây hơn 20 năm, tôi bắt đầu tham dự khá thường xuyên vào các sinh hoạt văn học ở hải ngoại, trong suốt một thời gian khá dài kể cả lúc còn làm việc toàn thời gian ở NASA trước khi về hưu. Hợp tác với Wayne Karlin để thực hiện tuyển tập văn chương chiến tranh The Other Side of Heaven, hợp tác với giáo sư Huỳnh Sanh Thông của đại học Yale cho tập san Việt Học The Vietnam Review, viết bài và hợp tác với một số tạp chí văn học Việt Nam ở hải ngoại, thuyết trình ở một số hội thảo về văn học, v.v… Sự tham dự tương đối năng động vào những sinh hoạt đó có vẻ như bất bình thường, vì văn học là một lãnh vực tôi không hề được đào tạo ở trình độ cao. Mà, ngay cả ở trung học, bạn bè đều biết tôi là một đứa học trò rất tầm thường về môn văn. Từ bé tới lớn, tôi chưa bao giờ có ý nghĩ trở thành một nhà văn hay một giáo sư văn chương.

Một hôm, trong một hội thảo hè dành cho các nhà văn trẻ tổ chức ở đại học St. Mary thuộc tiểu bang Maryland, một nhà văn trao đổi với tôi về trường hợp của cô. Cô mê văn chương, viết rất nhiều truyện ngắn, đang vật lộn với đời sống và phấn đấu với chính mình để xem có nên tiếp tục sống toàn phần cho văn chương và bán phần cho sinh kế, hay ngược lại. Cô muốn tôi lấy kinh nghiệm cá nhân để giúp cô ý kiến. Rất tiếc, hôm đó tôi chẳng giúp gì được vì chẳng có kinh nghiệm nào về chuyện này. Câu trả lời của tôi khá mông lung. Văn chương có giữ một vị trí đặc biệt trong đời sống của tôi thật nhưng không phải để tôi trở thành nhà văn, mặc dầu đôi khi, do những gì đã viết ra, nhiều người trong văn giới gọi tôi là nhà văn. Tuy nhiên, nhân câu chuyện trên, tôi thấy cần viết một bài về đề tài này, về cái vị trí của văn chương trong đời sống của mình, để từ kinh nghiệm riêng chia sẻ được gì với người khác. Đặc biệt, tôi muốn chia sẻ với những bạn trẻ giống như tôi trước đây, không được đào luyện tốt về văn chương ở trường ốc và sống với những ngành nghề gần như trái ngược. Tôi xin viết một cách tản mạn, và tản mạn từ những chuyện rất riêng tư.

Tôi tin mỗi người trong chúng ta đều mang trong tim mình những dấu ấn, những tì vết gây ra từ một biến cố trong đời, một chấn động mạnh hay có thể chỉ là một hình ảnh đến rất nhanh, như một nụ cười, một giọt nước mắt, … Để rồi, sau đó, vào một lúc rất bất chợt, con tim nhói lên, cái cách vui buồn thương ghét trong cuộc đời bỗng thay đổi. Một bài thơ, một cuốn sách đã đọc vào một lúc nào đó cũng có thể làm nên chuyện như vậy.

Tôi xuất thân là một thầy giáo toán, được gọi nhập ngũ khi có lệnh tổng động viên lúc chiến tranh ở miền Nam trở nên tàn khốc. Sau hơn hai năm, được biệt phái trở về dạy học lại. Cách sống của tôi thay đổi hẳn. Đời sống trong quân ngũ có làm tôi thay đổi thật, nhưng ảnh hưởng lớn nhất thật ra là từ một bài thơ, của một nhà thơ sống cách đây hơn ngàn năm ở một nơi xa lắm.

Cách đây gần 50 năm, sau khi tốt nghiệp trường Bộ Binh Thủ Đức, tôi đi trình diện đơn vị ở một hải đảo xa. Tôi nhớ, đó là một buổi sáng mưa nhẹ hột. Trên đường đi đến đơn vị, tôi và một người bạn cùng khóa mang ba-lô đi bộ lên một ngọn đồi, trên đó có một quán ăn nhỏ. Chúng tôi vào quán uống cà phê. Ngồi khá lâu vì mưa bắt đầu nặng hột. Đơn vị ở cách đó không xa nhưng qua mưa không nhìn thấy. Cả hai châm thuốc hút, rồi bỗng nhiên, tôi nhớ tới một bài thơ của Vương Duy. Tôi đọc lên. Bạn tôi chỉ mỉm cười, im lặng, phà khói thuốc, rồi lãng đãng nhìn những giọt mưa rơi từ mái tôn xuống bậc thềm. Năm đó, dù đã dạy học một thời gian trước khi động viên, tôi chỉ mới vừa qua tuổi 26. Bạn tôi, cũng cùng tuổi và cả hai đều đã có gia đình. Tôi nhớ rất rõ bản tiếng Hán, Vị Thành Khúc (), của Vương Duy:

渭城朝雨浥輕塵,Vị Thành triêu vũ ấp khinh trần
客舍青青柳色新。Khách xá thanh thanh liễu sắc tân
勸君更盡一杯酒,Khuyến quân cánh tận nhất bôi tửu
西出陽關無故人。Tây xuất Dương Quan vô cố nhân

Và, cả bản dịch của Ngô Tất Tố:

Trời mai mưa ướt Vị Thành
Xanh xanh trước quán mấy nhành liễu non
Khuyên chàng hãy cạn chén son
Dương Quan đến đó không còn ai quen        

Đây chắc không phải là bài thơ hay nhất của Vương Duy và càng không phải là bài thơ hay nhất của Đường Thi. Chắc cũng không có bao nhiêu bạn đọc cảm xúc gì nhiều khi đọc bài này. Nhưng, với tôi, khi đọc lên tôi xúc động. Tôi biết tôi đã đọc nó lần đầu tiên từ cuốn Đại Cương Văn Học Sử Trung Quốc của Nguyễn Hiến Lê, lâu lắm rồi, khi còn ở trung học, trong căn nhà cũ gần bờ biển Nha Trang, nơi tôi đã sống suốt tuổi thơ. Bài thơ đó, thời gian đó, không gian đó, với những xúc cảm của lúc đó, tưởng quên đi, nhưng không. Cũng từ đó, tôi đọc nhiều sáng tác văn học hơn mỗi khi rảnh và nhớ lại nhiều bài thơ đã học và đã quên.

Ở hải đảo có một thời gian tôi làm sĩ quan tuần tra. Tôi nhớ, một buổi tối, mưa tầm tã, khi hết phiên trực, tôi ghé vào lều của một ông thượng sĩ già, xin cà phê uống. Ở đó, người sĩ quan trực kế tiếp, MDT, cũng đang ngồi uống cà phê. MDT trước khi động viên dạy Pháp văn ở Huế. Trong khi trò chuyện, bỗng nhiên T. nói về những tiểu thuyết Pháp đang ăn khách như Bonjour Tristesse, Un Certain Sourire,… của Françoise Sagan, rồi quay trở lại nói về những tác phẩm học ở thời trung học, những tác phẩm của Alphonse Daudet hay Anatole France, rồi Nguyễn Du của ngày xưa, rồi Bùi Giáng của ngày nay, rồi quay sang nói về Sartre, về Camus, v.v… Chúng tôi nói say sưa, ông thượng sĩ già châm thêm cà phê, lặng lẽ nghe và thỉnh thoảng nở nụ cười độ lượng. Trước khi chia tay và bắt đầu phiên trực của mình, T. nói với tôi: “Tụi mình… à la recherche de la jeunesse perdue!” Tôi cũng thấy mình già đi thật. Bây giờ, mỗi lần nghĩ lại, thấy… tếu tếu. Tuy nhiên, những câu chuyện theo kiểu câu chuyện trong lều của ông thượng sĩ già đó, đã giúp tôi rất nhiều để những ngày tháng nơi hải đảo bớt đi cái nhớ nhà, cái lo sợ, cái nhàm chán. Và, dù hễ mở miệng là thích nói về cái tuổi trẻ đã mất, nhưng chính vào thời gian đó, từ những câu chuyện văn chương đó, tôi thấy cái tuổi trẻ thật sự của mình bắt đầu bừng lên một sức sống mãnh liệt. Tôi nghĩ đến những ngày tháng tới, khi không còn chinh chiến, hay khi được trở về với đời sống thường dân, tôi sẽ sống khác, nhìn cuộc đời cách khác. Và, quả thật, khi về lại, tôi vẫn tiếp tục dạy toán, nhưng tôi có khác.

Trên sách vở, trong nghiên cứu, toán học và văn học có một lằn ranh rõ rệt, nhưng trong mỗi con người, lằn ranh đó có thể rất mờ nhạt. Khi tìm hiểu về cuộc đời các nhà toán học, tôi ấn tượng nhất về một thiên tài mà cuộc đời ngắn ngủi của ông có thể là đối tượng tuyệt vời cho một tác phẩm văn chương. Một thiên tài đã sống tận cùng cho sự đam mê về toán học, về những lý tưởng nhân bản, và về chất lãng mạn trong tình người và tình yêu. Tôi muốn nói về Evariste Galois. Ông sinh ngày 25/10/1811 ở Bourg-la-Reine, Pháp. Năm 14 tuổi đã bắt đầu có những ý niệm mới và nghiêm chỉnh trong toán học. Đến năm 19 tuổi ông đã công bố những công trình quan trọng làm nền tảng cho “Lý Thuyết Galois” và “Lý Thuyết Nhóm” trong đại số trừu tượng (abstract algebra). Trong lúc chăm chú vào những phát kiến toán học, ông vẫn tham gia vào chính trị Pháp, tranh đấu cho nền cộng hòa Pháp, đi đầu trong cuộc biểu tình chống đối vua Louis Philippe. Bị bắt và bị xử sáu tháng tù. Trong tù, ông ngồi viết tiếp những công trình toán học. Ra khỏi tù tháng 4/1832. Qua tháng sau, để bênh vực danh dự của người yêu, Stephanie-Felice du Motel, ông chấp nhận tham dự một cuộc đấu súng. Năm ngày trước cuộc đấu, ông viết thư cho một người bạn, tâm sự về mối tình này. Đêm trước khi đấu, biết rằng mình sẽ chết, ông thức suốt đêm để hoàn tất những công trình toán học còn dở dang. Sáng sớm hôm sau, ông bị bắn ở bụng, mọi người bỏ đi, để ông nằm một mình ở đấu trường. Đến 10 giờ, một nông dân nhìn thấy đưa đến bệnh viện gần đó. Chỉ có người em trai, Alfred, được thông báo. Câu cuối cùng ông nói với em: “Đừng khóc, Alfred! Anh cần sự can đảm để chết ở tuổi hai mươi.”

Một trăm bốn mươi năm sau, ở Nha Trang, tôi bắt đầu dạy sinh viên Lý Thuyết Nhóm của Galois. Chương trình trung học Pháp đưa Lý Thuyết Nhóm vào năm cuối của ban toán trước đó vài năm. Chương trình trung học Việt thì chưa.

Tôi không phải là một thiên tài như Galois, dĩ nhiên, nhưng toán học ảnh hưởng vào đời sống tôi rất nhiều. Những hiểu biết cơ bản về toán học cũng đã giúp tôi không ít khi đi vào các chuyên môn khác như vật lý hạt nhân, như kỹ sư điện hay như kỹ thuật không gian mà sau này tôi phải sống với nó một thời gian khá dài. Tuy nhiên, điều tôi muốn chia sẻ ở đây với các bạn trẻ là tinh thần toán học, nhất là, thói quen tìm giải đáp cho những nghi vấn, đã giúp tôi đến với văn chương thi vị hơn. Xin kể một câu chuyện. Thời còn ở trung học, tôi được đọc bản tiếng Việt một tác phẩm của Leo Tolstoi, nhan đề Một Bản Đàn, do nhà văn Trương Bảo Sơn chuyển ngữ, có lẽ từ một bản tiếng Pháp. Tôi đọc say mê. Tác phẩm xây dựng trên thảm kịch của một cặp vợ chồng. Vì nghi ngờ vợ mình có tình ý với một ông thầy dạy nhạc, một nhà quý tộc giàu có nổi cơn ghen giết vợ. Một truyện dài rất hay. Rất thích nhưng tôi luôn tự hỏi tại sao nhà văn TBS lại đặt nhan đề là Một Bản Đàn. Vì, sau này, sau khi được đọc bản dịch tiếng Pháp La Sonate à Kreutzer, tôi ngờ rằng Tolstoi rất có cố ý khi lấy tên một bản sonate của Beethoven, “Bản Sonate cho Kreutzer”, làm nhan đề cho cuốn tiểu thuyết. Nó phải là bản sonate đó chớ không phải một bản đàn nào cũng được. Ý của Tolstoi, theo tôi, là chính bản nhạc đó, bản sonate đó của Beethoven, đã đóng góp vào thảm kịch. Nhưng, tôi không chắc lắm, vì không biết gì về bản sonate này.

Hơn hai mươi năm sau, khi sống ở Philadelphia, một hôm có dịp vào thư viện thành phố. Tình cờ, thấy bản tiếng Anh, The Kreutzer Sonata, tôi nhớ lại cái nghi vấn ngày nào. Tôi vào phòng thính âm, xin được nghe bản sonate này. Bản “Sonate cho Kreutzer” được Beethoven soạn cho dương cầm và vĩ cầm. Bản tôi được nghe do Arthur Rubinstein và Henryk Szeryng trình tấu. Rubinstein phụ trách dương cầm, Szeryng vĩ cầm. Tôi nghe đi nghe lại nhiều lần. Tiếng dương cầm hòa với tiếng vĩ cầm một cách tài tình, réo rắt, tha thiết, làm ruột gan người nghe thắt lại. Tôi hình dung ra buổi hòa nhạc trong ngôi nhà vị quý tộc. Tôi tưởng tượng ra cảnh ông quý tộc ngồi nhìn vợ mình với ông thầy dạy nhạc say sưa trình tấu, như không cần biết có ai xung quanh. Ông quý tộc giàu có nhưng trong người ông không có bao nhiêu chất âm nhạc, chất thi ca. Ông nhìn cảnh vợ ông (chơi dương cầm) với ông thầy (chơi vĩ cầm) để hết tâm hồn vào bản nhạc. Tiếng nhạc quyện lẫn vào nhau da diết mãnh liệt. Ông hình dung ra một cảnh khác. Ruột gan ông bấn lên nhưng ông ghìm lại. Sau buổi trình tấu, ông vẫn giữ cung cách của một quý tộc, cười nói khen ngợi vợ. Một thời gian ngắn sau đó, thảm kịch xảy ra.

Cách đây ba năm, tôi lên Amazon tìm mua CD bản The Kreutzer Sonata cũng do Rubinstein và Szerying trình tấu để nghe lại. Tôi tin rằng tôi hiểu được ý của Tolstoi khi chọn bản sonate này làm nhan đề cho cuốn tiểu thuyết. Tôi tin rằng cái nghi vấn của tôi đúng. Nhưng, thật ra, đúng hay sai không quan trọng. Quan trọng là chính cái nghi vấn đó đã cuối cùng mang đến tôi một niềm vui, một may mắn, được thưởng thức một bản sonate tuyệt vời. Riêng đối với nhà văn Trương Bảo Sơn, dù vẫn không đồng ý với ông về cách đặt tên cho bản dịch cuốn tiếu thuyết, tôi luôn kính trọng ông, và rất cám ơn ông đã đem đến cho lớp trẻ chúng tôi vào thời đó một món ăn tinh thần rất có giá trị của Leo Tolstoi.

Leo Tolstoi và Fyodor Dostoyevsky là những tên tuổi lớn của văn học cổ điển Nga, và của cả nhân loại. Ngoài hai nhà văn này, sự hiểu biết của tôi về văn học Nga vào thời còn đi học rất giới hạn. Về sau, do tình cờ, tôi đọc Anton Chekhov qua các bản dịch tiếng Anh và thích tác giả này, đặc biệt các kịch phẩm của ông như Three Sisters (Ba Chị Em), The Cherry Orchard (Vườn Anh Đào)… Do thích vở Three Sisters nên khi biết vở này được trình diễn tại một kịch viện nhỏ, The Studio Theatre, tôi đến xem. Nhân vật chính trong kịch là một gia đình có ba chị em và một em trai. Thời trẻ họ sống ở Moscow khi ông cha chỉ huy một lữ đoàn ở đó, cho đến khi ông về hưu cách đó mười một năm. Sau đó họ mất cả cha lẫn mẹ. Giấc mơ của ba chị em là một ngày nào đó họ sẽ về lại Moscow. Nhiều tình tiết và bi kịch được dựng lên từ đó. Lời lẽ trong vở kịch trình diễn ở The Studio Theatre hơi khác trong bản dịch tiếng Anh trong sách một chút. Tối hôm đó, sau khi dự vở kịch xong, về lại nhà, nghĩ lại vở kịch, tôi nhớ nhất câu nói và cách nói của người đóng vai Irina (cô em út) nói với Olga (cô chị cả): “Chị Olga, em sẽ lấy Nam Tước, em sẽ về Moscow. Tụi mình sẽ về Moscow.” Và rồi, tôi nghĩ đến một buổi tối ở giảng đường của trường Đại Học Duyên Hải trên đường Yersin, Nha Trang. Tối hôm đó, bạn tôi, giáo sư Bửu Ý, thuyết trình một đề tài đặc biệt: “Văn Chương Trên Giấy, Văn Chương Trên Sàn Gỗ.” Trong phần thuyết trình, một sinh viên Việt Hán, Dương Đề, được Bửu Ý chọn lên trình bày vài diễn xuất ngắn. Những câu nói trong phần diễn xuất của Dương Đề luôn chấm dứt bằng câu “Ngày mai tôi sẽ về Sài Gòn.” Bao nhiêu năm đã trôi qua, tôi vẫn còn nhớ khá rõ dáng điệu của Dương Đề khi vừa đi vừa nói câu đó trên sân khấu. Bửu Ý là một học giả nổi tiếng, dạy văn chương Pháp ở Đại Học Huế, và cũng là một kịch tác gia. Kịch phẩm Sương Hồng và Tuyệt Địa của Bửu Ý đã được xuất bản và trình diễn ở Sài Gòn trước 1975. Bửu Ý được mời phụ trách tín chỉ nhiệm ý về kịch nghệ cho sinh viên Duyên Hải và cùng với thầy Bửu Phi giúp sinh viên thực hiện một vở kịch cho đại học. Sau 1975, Bửu Ý có thời gian làm chủ nhiệm ban Văn Chương Pháp ở Đại Học Huế, nhiều lần được mời sang giảng dạy ở Pháp. Anh cũng được tưởng thưởng một huy chương cao quý của Pháp do chính đại sứ Pháp tại Việt Nam đích thân trao tặng. Tuy nhiên, không thấy Bửu Ý còn dính dấp gì đến kịch nghệ. Vở kịch năm xưa chắc chắn không thể nào được tái bản. “Văn chương trên sàn gỗ” cùng với trường Đại Học Duyên Hải đã hoàn toàn đi vào quá khứ.

Nhiều thứ đã đi vào quá khứ nhưng vẫn để lại những dấu vết sâu đậm trong tim mình. Tôi muốn nói về một câu chuyện thật, được kể lại để làm nền cho tác phẩm The Bridge on the Drina (Chiếc Cầu trên sông Drina) của nhà văn Nam Tư (Yugoslavia) Ivo Andrić, giải thưởng văn chương Nobel 1961. Tác phẩm lấy bối cảnh của thành phố Visegrad của Bosnia từ thế kỷ 16 trở về sau. Đây là nơi thường xuyên chứng kiến những tranh chấp tàn bạo giữa hai đế chế Thổ và Áo-Hung, và cũng là tranh chấp giữa Hồi Giáo với Thiên Chúa Giáo (gồm Công Giáo và Chính Thống Giáo) liên tục suốt 400 năm. Để ngăn chận sự phát triển của Thiên Chúa Giáo, người Thổ tổ chức bắt cóc những đứa con nít thuộc gia đình Thiên Chúa Giáo, thường là những gia đình nghèo, đưa sang vùng cai trị của Thổ, bên kia sông Drina. Những đứa bé này được cải sang đạo Hồi và lớn lên như người Thổ. Rất nhiều bà mẹ đưa con đi chợ với mình, quay nhìn lại không thấy con đâu, rượt theo kẻ cướp cho đến bờ sông Drina, dừng lại, ngơ ngác nhìn theo chiếc phà chở con qua sông. Lúc đó, phà là phương tiện duy nhất để qua sông. Bên kia là vùng cai trị của đế quốc Thổ.

Thời gian đầu ở Mỹ, cả gia đình tôi còn lại Việt Nam. Hình ảnh những bà mẹ đứng ngơ ngác bên này sông Drina luôn ám ảnh. Có nhiều đêm, tôi nằm mơ thấy dẫn các con đi chơi, đang ngồi ăn uống vui vẻ, chợt nhìn lại không thấy con mình đâu. Tôi thức dậy, tim còn nhói. Mãi sau này, bao nhiêu năm sau khi đã đoàn tụ đầy đủ với gia đình, những giấc chiêm bao như vậy thỉnh thoảng vẫn hiện ra. Tôi đồng cảm với cái nhói tim của ông Tể Tướng Thổ, Mehmed-paša Sokolović. Một trong những đứa bé bị bắt qua sông Drina như đã nói trên đây được một gia đình quyền quý Thổ nhận làm con nuôi, đổi đạo, đổi tên. Lớn lên, nhờ tài năng, thăng lần lên đến bậc thang cuối cùng của danh vọng, giúp đế quốc Thổ bành trướng tận Trung Âu, giữ chức Tể Tướng (First Grand Vizier) cho Thổ. Với ông Tể Tướng Thổ, chuyện đứa bé bị bắt đưa qua sông ngày nào tưởng đã hoàn toàn đi vào quá khứ. Nhưng không, có người nói là ông thường bị những cơn nhói tim. Vào một lúc như vậy, có lẽ, ông làm một quyết định lớn là cho xây một chiếc cầu qua sông Drina. Xây từ năm 1566 nhưng mãi đến 5 năm sau mới hoàn tất. Và, từ đó, cây cầu cũng như con sông tiếp tục chứng kiến bao đổi thay, bao bi hài kịch của cuộc đời, và cả bao tàn phá lẫn xây dựng.

Ở trên, tôi có nói về buổi thuyết trình của Bửu Ý trong một giảng đường của Đại Học Duyên Hải. Cũng chính trong giảng đường đó, một người bạn khác, nhà thơ Huy Tưởng, đã trình bày một đề tài về Thi Ca. Tôi xin kể lại đây câu chuyện mở đầu của Huy Tưởng. Có một ông thần, một buổi tối đẹp trời ông bay qua một con sông, nhìn xuống thấy một người con gái đang tắm dưới ánh trăng. Ông đoán đó là một hình ảnh đẹp và ông muốn biết nó thực sự đẹp như thế nào, ông muốn tận hưởng nó. Ông phải đến gần. Sợ gây tiếng động mạnh làm cô gái hoảng sợ, ông biến thành một con chuột, nhẹ nhàng đến gần cô gái. Tuy nhiên, là chuột thì cái ham thích chỉ là những rác rưới trên bờ sông, nó không màng gì đến cô gái, nó không thấy cô gái đẹp chỗ nào. Thất bại. Ông biến ra nhiều hóa thân khác. Có hóa thân là một vị hoàng đế trẻ đẹp, quyền uy. Nhưng, khi thấy cô gái, vị hoàng đế chỉ muốn ra lệnh đưa nạp cô vào cung. Thất bại. Và, nhiều thất bại tiếp theo. Cuối cùng, ông quyết định biến thành một thi sĩ. Người thi sĩ thấy được cái hồn nhiên, thanh thoát của cô gái, và cái đẹp tuyệt vời của sự quyện lẫn giữa thân xác mịn màng với trăng vàng long lanh trên mặt nước. Ông thành công.

Huy Tưởng! Bạn đang ngồi đâu đó, nếu có đọc những dòng chữ này xin đừng cười. Dĩ nhiên là tôi… cương. Bao nhiêu năm tháng đã qua rồi, làm sao tôi nhớ cho đúng hết những gì bạn nói. Nhưng, tôi tin là tôi không sai ý. Dầu sao, tôi cũng chỉ muốn mượn câu chuyện này để nói đôi lời với các bạn trẻ. Hãy đem văn chương vào đời sống. Dù có làm thơ hay viết văn hay không, hãy đến với cuộc đời bằng tâm hồn của một thi sĩ. Bạn sẽ thấy cuộc đời đẹp hơn. Bạn sẽ thấy con người đẹp hơn. Dĩ nhiên, bạn vẫn có thể làm thơ hay viết văn mà lại không đến với cuộc đời bằng tâm hồn một thi sĩ. Nhưng, đây là câu chuyện khác.

Khi nhắc đến thành phố Visegrad, nơi có cây cầu được xây qua sông Drina, tôi nhớ đến cái thành phố tôi đã sống suốt tuổi thơ. Như nhiều người, tôi thỉnh thoảng vẫn có một ước mơ biết là không thể có, là có lại cái tuổi trẻ của mình. Của những ngày mà ba má tôi còn, tất cả anh chị em tôi còn và cái hồn nhiên của tôi còn. Chỉ là mơ ước, dĩ nhiên! May mắn là bên cạnh những cái không còn đó, có những cái vẫn còn. Những con sông chảy qua thành phố, và biển. Từ một con sông chảy ra biển, một sớm nào tôi đã theo đó mà ra khơi. Tôi đã hò hẹn với con sông, với biển, và với bao nhiêu người là tôi sẽ trở lại. Và, tôi đã gặp lại rất nhiều trong số đó. Tôi nhớ mấy câu thơ của một người bạn Nha Trang của tôi, nhà thơ Hải Phương:

Cám ơn biển
biển trùng khơi con sóng vỗ
trăm nhánh sông hò hẹn chuyến đò qua

Trương Vũ
Maryland, cuối tháng 7 năm 2017

Read Next