Skip to main content
Outdated Browser

For the best experience using our website, we recommend upgrading your browser to a newer version or switching to a supported browser.

More Information

Fiction

Calculations

By Thuận
Translated from Vietnamese by Phương Anh
In this melancholy novel excerpt, a Vietnamese woman abandons her studies in France and returns home, against the wishes of her domineering father.

That corner of the park, the small one in the twelfth arrondissement, not far from the Bois de Vincennes with a name that to be honest I don’t quite recall, sometimes appears in my waking dreams. Only today, when a student shared one of their photos in class, did I begin to remember the details. The photo itself was unremarkable and I’m not even sure if it had been taken in Paris. It simply showed an old wooden bench surrounded by gangly trees . . .

The sky was gray that day, perhaps that autumn’s grayest. The rain had ceased for a moment, leaving puddles on the gravel path. We were sitting side by side in silence. I took P’s hand in mine. The park was quiet but for the cawing of crows and the rustling of white reeds.

Could that rendezvous be the reason why I packed my suitcase and flew home a few months later? I can’t say for certain. “You must defend your thesis first!” protested my father on the phone. “Find a temp job to distract yourself!” he advised the following week. And, in our last call, he leveled with me: “Don’t come back yet. Don’t forget my lesson!” Father had been directing my life all the way from Sài Gòn. He had learned through acquaintances in France that in the twenty-first century his daughter’s literature degree wouldn’t count for much in the job market. It might risk staining her CV even. He couldn’t believe that this land of Voltaire and Hugo had fallen so low. His plaintive voice echoed from the other end: “In my day, literature and philosophy were reserved for a noble’s education!”

It was a rare thing to hear the word noble come out of Father’s mouth. It had not been permitted as part of his vocabulary ever since his return to the home country. As time passed, he simply forgot it existed. Later on, Father would latch on to the adjective “different,” a word that, while vague, was like a reflection of his unavowed dream: my sister and I must have a different education. From a young age, we had been told about a different world, one that existed beyond this S-shaped land of ours.

Voluminous hardcover editions of French novels that Father had hauled all the way to Hà Nội on the Reunification Express would be placed on our desks. Those books, filled with words my sister and I could barely grasp, would later be rerouted to Sài Gòn, along with our family’s belongings, to land on our desks in our new home. In Father’s eyes, they served as a beacon in those dark days, rather than a spark that ignited our passion for literature. And Father did not read them. The love that he reserved for literature was akin to veneration: he was content to regard it from afar.

During those days before my return, my mind wandered between going back to Vietnam and staying in France. What would make more sense? One Sunday afternoon, lying awake in my little Parisian apartment after many sleepless nights, suddenly I realized: if that day ever came, the day I’d live for myself after fulfilling my father’s wishes, such a day would actually be quite tedious. In fact, I couldn’t imagine what I’d do to pass the time. Lying in bed, I stared at the thick procession of clouds through the garret window. Six o’clock on a summer evening. A flock of birds had swept up from somewhere before disappearing into the gently darkening sky. A hot-air balloon was floating in the distance. If only I were a poet. If only I could capture the afternoon’s emptiness in just a few words. Moments later, the rain came down in torrents, the clouds amassed in panic, the blinding white of rainwater on clear glass wore my eyes out. I sat up and gave up on my dream of writing poetry, gave up on the idea of writing to P, even just a few words. Even if it was just to say I’m tired of my thesis. P didn’t need to say anything, I would have understood. How he had foreseen what would await me with this literature degree: a modest position as an administrative clerk at a startup, or a substitute teacher at a specially funded ZEP school for troubled youth. In short, a minimum-wage job and a banlieue lifestyle. I would have understood what P didn’t want to say.

P didn’t see me to the airport. Nor was he aware of my decision to leave. What would he think of my absence? Maybe nothing. People have hundreds of good reasons not to see each other again. I could have simply abandoned my studies and gotten married; and my husband, a Việt kiều, possibly a primary care physician or an IT engineer, from a good family, who could afford us an apartment and a car in installments, wouldn’t have been happy if I’d maintained a friendship with another man, especially a white man. P had tried his best not to box me in as “the Asian Woman,” but perhaps even under his gaze I couldn’t escape from the Confucian tenet of “three obediences and four virtues.” In the end, our relationship hadn’t been that profound for him to understand me any better. I imagined that after our rendezvous in the park of white reeds, after the bus had taken me away, with his hands shaking, he took out his phone, called the love of his life, and asked her to marry him. Together, they would burst through the door of the town hall, both dressed in white, at the very moment that my plane—an equally salt-white eye-hurting mass under the tropical sun—was touching land.

Father’s was the first voice I heard at Tân Sơn Nhất airport. “Comment vas-tu, ma chérie?” he asked, scanning me from head to toe, while I realized with some confusion that he in fact spoke French with a Marseille accent. He’d always been careful when using French around us during our childhood. He’d always been careful to say that his French pronunciation was not standard. And as if to make up for this deficiency, when my sister and I had turned eight and six, he’d found us a French tutor.  

The Hanoian of the eighties had sharp eyes and fine hearing. Every week, the local police, along with the neighborhood leader and his deputy, would work on problematic household units, of which our family was one. I could still remember Father explaining to them that Ms. Mai Chi had been a friend of our grandparents’ and that she loved children. Whether our neighbors, the neighborhood leader, or the deputy believed him, only they would know. But they all pitied the skinny old man who cycled every week to Ngọc Hà village to bring the French tutor home to instruct his two daughters. Several times a week, to and fro, in the rain, the northeast monsoon wind, the scorching July heat. Would have done him good to get a moped, they said. And what a brighter future the girls would have with a Russian tutor. But father only listened. While in that different world, pity might have caused him extreme distress, at the time in Hà Nội, a little pity was enough to keep us afloat. At any rate, it was partly due to our neighbors’ pity that my sister and I were able to absorb our early French lessons in peace.

Father hadn’t kept any photos of his time abroad. I could never picture his younger face, back when he was a student at the University of Marseille. One day, on the outskirts of Paris, Mr. Sơn, a distant relative, opened a photo album and asked me if I could spot my father. I was given three chances and I failed all three. “Three strikes and you’re out!” he admonished me before pointing to a tall and emaciated young man with long hair, tanned skin, a straight nose, and monolid eyes that were like tight slits above his ear-to-ear smile. At home, Father rarely smiled. If he ever did, it was an awkward smile. Our neighbors had told us numerous times that Father needed a wife to balance his life out. In their cryptic language, they would explain to us how men and women are like yin and yang, and that this is as natural as the earth and the sky, that one cannot exist without the other. In passing, they would inquire after our mother with the usual “How is she?” or “Have you visited her?” And occasionally: “Has she remarried yet?” “Has your stepfather visited you two?”

Father must have been well aware of these inquiries. It never seemed to bother him, though, not even for a second. The neighbors always made sure to speak loudly so that Father could not escape their chattering, and I always made sure to observe his face from the open window. Yet he would refuse to react, betraying neither a frown nor a twitch of the lips. His face was as still as the surface of the Lake of the Restored Sword on sultry days in Hà Nội. Nowadays, meditation is all the rage, millions invoke zen in the hope of salvation, but those who urge others to let go are the most calculating of all. While my father wouldn’t utter trendy slogans or even mention the word zen, I assumed he had never ceased to calculate. Shortly after returning to his home country, he had come to the knowledge that living “with no mind” was inconceivable. If in France, books have taught us “I think, therefore I am,” then in Vietnam, life has taught us “I calculate, therefore I’m not dead.”

Later, judging from Father’s calculating nature, I suspected that Mother’s abandonment of us hadn’t been such a big loss after all. The family’s monthly income was admittedly reduced by half, but in turn Father wielded absolute power over my sister and me. He’d never felt the need for another woman, for we were his little women. “Mes petites dames,” he’d call us when in a good mood. “Mes petites dames, je suis à votre service,” he’d say, all the while dictating our lives: I was to move to France and study literature, while my sister was to stay behind and marry the son of a high-ranking official in the regime. According to his calculations, my literature degree would represent success, and my sister’s newly acquired social position would pave the way for it.

From Công viên những cây sậy (Ho Chi Minh City: Phanbook, 2021). Copyright © 2021 by Thuận. By arrangement with the author. Translation copyright © 2025 by Phương Anh. This excerpt reflects updates made by the author for the French translation, Le Parc Aux Roseaux (Arles: Actes Sud, 2023), translated by Yves Bouillé.

English Vietnamese (Original)

That corner of the park, the small one in the twelfth arrondissement, not far from the Bois de Vincennes with a name that to be honest I don’t quite recall, sometimes appears in my waking dreams. Only today, when a student shared one of their photos in class, did I begin to remember the details. The photo itself was unremarkable and I’m not even sure if it had been taken in Paris. It simply showed an old wooden bench surrounded by gangly trees . . .

The sky was gray that day, perhaps that autumn’s grayest. The rain had ceased for a moment, leaving puddles on the gravel path. We were sitting side by side in silence. I took P’s hand in mine. The park was quiet but for the cawing of crows and the rustling of white reeds.

Could that rendezvous be the reason why I packed my suitcase and flew home a few months later? I can’t say for certain. “You must defend your thesis first!” protested my father on the phone. “Find a temp job to distract yourself!” he advised the following week. And, in our last call, he leveled with me: “Don’t come back yet. Don’t forget my lesson!” Father had been directing my life all the way from Sài Gòn. He had learned through acquaintances in France that in the twenty-first century his daughter’s literature degree wouldn’t count for much in the job market. It might risk staining her CV even. He couldn’t believe that this land of Voltaire and Hugo had fallen so low. His plaintive voice echoed from the other end: “In my day, literature and philosophy were reserved for a noble’s education!”

It was a rare thing to hear the word noble come out of Father’s mouth. It had not been permitted as part of his vocabulary ever since his return to the home country. As time passed, he simply forgot it existed. Later on, Father would latch on to the adjective “different,” a word that, while vague, was like a reflection of his unavowed dream: my sister and I must have a different education. From a young age, we had been told about a different world, one that existed beyond this S-shaped land of ours.

Voluminous hardcover editions of French novels that Father had hauled all the way to Hà Nội on the Reunification Express would be placed on our desks. Those books, filled with words my sister and I could barely grasp, would later be rerouted to Sài Gòn, along with our family’s belongings, to land on our desks in our new home. In Father’s eyes, they served as a beacon in those dark days, rather than a spark that ignited our passion for literature. And Father did not read them. The love that he reserved for literature was akin to veneration: he was content to regard it from afar.

During those days before my return, my mind wandered between going back to Vietnam and staying in France. What would make more sense? One Sunday afternoon, lying awake in my little Parisian apartment after many sleepless nights, suddenly I realized: if that day ever came, the day I’d live for myself after fulfilling my father’s wishes, such a day would actually be quite tedious. In fact, I couldn’t imagine what I’d do to pass the time. Lying in bed, I stared at the thick procession of clouds through the garret window. Six o’clock on a summer evening. A flock of birds had swept up from somewhere before disappearing into the gently darkening sky. A hot-air balloon was floating in the distance. If only I were a poet. If only I could capture the afternoon’s emptiness in just a few words. Moments later, the rain came down in torrents, the clouds amassed in panic, the blinding white of rainwater on clear glass wore my eyes out. I sat up and gave up on my dream of writing poetry, gave up on the idea of writing to P, even just a few words. Even if it was just to say I’m tired of my thesis. P didn’t need to say anything, I would have understood. How he had foreseen what would await me with this literature degree: a modest position as an administrative clerk at a startup, or a substitute teacher at a specially funded ZEP school for troubled youth. In short, a minimum-wage job and a banlieue lifestyle. I would have understood what P didn’t want to say.

P didn’t see me to the airport. Nor was he aware of my decision to leave. What would he think of my absence? Maybe nothing. People have hundreds of good reasons not to see each other again. I could have simply abandoned my studies and gotten married; and my husband, a Việt kiều, possibly a primary care physician or an IT engineer, from a good family, who could afford us an apartment and a car in installments, wouldn’t have been happy if I’d maintained a friendship with another man, especially a white man. P had tried his best not to box me in as “the Asian Woman,” but perhaps even under his gaze I couldn’t escape from the Confucian tenet of “three obediences and four virtues.” In the end, our relationship hadn’t been that profound for him to understand me any better. I imagined that after our rendezvous in the park of white reeds, after the bus had taken me away, with his hands shaking, he took out his phone, called the love of his life, and asked her to marry him. Together, they would burst through the door of the town hall, both dressed in white, at the very moment that my plane—an equally salt-white eye-hurting mass under the tropical sun—was touching land.

Father’s was the first voice I heard at Tân Sơn Nhất airport. “Comment vas-tu, ma chérie?” he asked, scanning me from head to toe, while I realized with some confusion that he in fact spoke French with a Marseille accent. He’d always been careful when using French around us during our childhood. He’d always been careful to say that his French pronunciation was not standard. And as if to make up for this deficiency, when my sister and I had turned eight and six, he’d found us a French tutor.  

The Hanoian of the eighties had sharp eyes and fine hearing. Every week, the local police, along with the neighborhood leader and his deputy, would work on problematic household units, of which our family was one. I could still remember Father explaining to them that Ms. Mai Chi had been a friend of our grandparents’ and that she loved children. Whether our neighbors, the neighborhood leader, or the deputy believed him, only they would know. But they all pitied the skinny old man who cycled every week to Ngọc Hà village to bring the French tutor home to instruct his two daughters. Several times a week, to and fro, in the rain, the northeast monsoon wind, the scorching July heat. Would have done him good to get a moped, they said. And what a brighter future the girls would have with a Russian tutor. But father only listened. While in that different world, pity might have caused him extreme distress, at the time in Hà Nội, a little pity was enough to keep us afloat. At any rate, it was partly due to our neighbors’ pity that my sister and I were able to absorb our early French lessons in peace.

Father hadn’t kept any photos of his time abroad. I could never picture his younger face, back when he was a student at the University of Marseille. One day, on the outskirts of Paris, Mr. Sơn, a distant relative, opened a photo album and asked me if I could spot my father. I was given three chances and I failed all three. “Three strikes and you’re out!” he admonished me before pointing to a tall and emaciated young man with long hair, tanned skin, a straight nose, and monolid eyes that were like tight slits above his ear-to-ear smile. At home, Father rarely smiled. If he ever did, it was an awkward smile. Our neighbors had told us numerous times that Father needed a wife to balance his life out. In their cryptic language, they would explain to us how men and women are like yin and yang, and that this is as natural as the earth and the sky, that one cannot exist without the other. In passing, they would inquire after our mother with the usual “How is she?” or “Have you visited her?” And occasionally: “Has she remarried yet?” “Has your stepfather visited you two?”

Father must have been well aware of these inquiries. It never seemed to bother him, though, not even for a second. The neighbors always made sure to speak loudly so that Father could not escape their chattering, and I always made sure to observe his face from the open window. Yet he would refuse to react, betraying neither a frown nor a twitch of the lips. His face was as still as the surface of the Lake of the Restored Sword on sultry days in Hà Nội. Nowadays, meditation is all the rage, millions invoke zen in the hope of salvation, but those who urge others to let go are the most calculating of all. While my father wouldn’t utter trendy slogans or even mention the word zen, I assumed he had never ceased to calculate. Shortly after returning to his home country, he had come to the knowledge that living “with no mind” was inconceivable. If in France, books have taught us “I think, therefore I am,” then in Vietnam, life has taught us “I calculate, therefore I’m not dead.”

Later, judging from Father’s calculating nature, I suspected that Mother’s abandonment of us hadn’t been such a big loss after all. The family’s monthly income was admittedly reduced by half, but in turn Father wielded absolute power over my sister and me. He’d never felt the need for another woman, for we were his little women. “Mes petites dames,” he’d call us when in a good mood. “Mes petites dames, je suis à votre service,” he’d say, all the while dictating our lives: I was to move to France and study literature, while my sister was to stay behind and marry the son of a high-ranking official in the regime. According to his calculations, my literature degree would represent success, and my sister’s newly acquired social position would pave the way for it.

CÔNG VIÊN NHỮNG CÂY SẬY

Góc công viên đó, một công viên nhỏ của quận 12, không xa rừng Vincennes, mà tôi thú thật chẳng còn nhớ tên, thỉnh thoảng vẫn trở lại giữa những cơn mơ về sáng. Nhưng chỉ ngày hôm nay nó mới hiện ra chi tiết trong ký ức của tôi, khi một sinh viên cho cả lớp xem tấm hình mới chụp. Tấm hình không có gì đặc biệt và không chắc đã được chụp ở Paris. Trong hình là một chiếc ghế dài bằng gỗ đã cũ và những thân cây thật mảnh. Hôm ấy, bầu trời màu xám, có lẽ là xám nhất của mùa thu này. Một cơn mưa vừa tạm ngưng, để lại những vũng nước trên lối đi rải sỏi. Chúng tôi ngồi bên nhau, im lặng. Tôi cầm lấy tay P. Công viên không có gì ngoài tiếng quạ kêu. Và những bụi sậy trắng.

Buổi gặp, tuy thế tôi không chắc, có phải là nguyên nhân dẫn đến việc tôi xách va li về nước vài tháng sau. – Bảo vệ luận án đi đã ! Ba tôi nói qua điện thoại. Tuần tiếp theo ba tôi nói : – Làm tạm việc gì cho khuây khỏa ! Lần cuối cùng thì ông nói : – Đừng trở về lúc này, đừng quên bài học của ba ! Từ Sài Gòn ba tôi điều khiển cuộc đời tôi, không được tự tin cho lắm. Ba tôi biết, qua những người quen ở Pháp, rằng thế kỷ 21 tấm bằng văn chương của con gái ông hầu như chẳng giúp được gì khi đi xin việc, thậm chí còn có nguy cơ làm vật cản trong CV. Ba tôi không ngờ đất nước của Voltaire và Hugo giờ đây xô bồ đến mức ấy. Tôi nghe tiếng ông rên lên ở đầu kia đường dây điện thoại : – Thời của ba, văn chương và triết học chỉ dành cho con cái quý tộc.

Đây là lần hiếm hoi, từ quý tộc được phát ra trên môi ba tôi. Nó không được phép nằm trong kho từ vựng của ông từ ngày trở về. Thời gian trôi đi ông cũng quên khuấy. Sau này, cùng với sự lớn lên của chúng tôi, ba tôi cầu cứu tính từ khác mà tôi cho rằng tuy quá rộng, cũng đã phản ánh được giấc mơ thầm kín trong ông : chị em tôi nhất định phải có một nền giáo dục khác.

Từ bé, chúng tôi được ông dạy rằng có một thế giới khác tồn tại bên ngoài dải đất hình chữ S.  

Những quyển truyện Pháp rất dày, bìa cứng được ba tôi ngồi tàu Thống Nhất khuân về Hà Nội rồi đặt lên bàn học của chúng tôi. Những quyển truyện ấy, chị em tôi nếu mở ra thì chỉ hiểu được dăm từ, mấy năm sau lại được ba tôi khuân ngược vào Sài Gòn cùng với đồ đạc gia đình, tiếp tục đặt lên bàn học của chúng tôi trong nơi ở mới. Chúng được sử dụng như một thứ ánh sáng để chị em tôi nhìn vào trong khoảng thời gian u tối đó, chứ không phải là sợi dây dẫn dắt chúng tôi đến với văn chương. Ba tôi không đọc tiểu thuyết. Tình cảm ông dành cho văn chương là một thứ tình cảm tôn thờ, đứng xa mà ngắm. Tâm hồn ông nếu có bay bổng thì cũng bay bổng theo kiểu tính toán, mất cái này để được cái kia.

Thời gian cuối cùng ấy, về Việt Nam hay ở lại Pháp nào có quan trọng với tôi. Một sáng chủ nhật, trong căn hộ nhỏ của tôi ở Paris, thức dậy sau những đêm mất ngủ, tôi bất ngờ nhận ra rằng cái ngày đó nếu có đến, cái ngày mà tôi mong đợi để được sống cho chính tôi một khi hoàn thành trách nhiệm với ba tôi, cái ngày đó hẳn là cũng nhạt. Thậm chí tôi chẳng tưởng tượng nổi tôi sẽ làm gì cho hết một ngày. Tôi nằm trên giường ngó mây bay lũ lượt qua ô kính áp mái. Sáu giờ chiều mùa hè. Vài con chim bất ngờ từ đâu vút lên, rồi biến vào bầu trời đang thẫm dần. Một khinh khí cầu lơ lửng giữa tầng không. Giá như tôi là một thi sĩ. Giá như tôi chỉ bằng vài từ có thể kể hết sự trống rỗng của một buổi chiều. Một lát sau mưa xối xả rơi, mây hốt hoảng bay, màu trắng xóa của bọt nước khiến tôi mỏi mắt. Tôi ngồi dậy, từ bỏ giấc mơ làm thơ, từ bỏ cả ý định viết cho P dù chỉ mấy chữ. Dù chỉ để thông báo tôi chán luận án lắm rồi. P không nói thì tôi cũng hiểu, anh đã thấy trước những gì sẽ chờ tôi với mảnh bằng văn chương. Một chức thư ký tạp vụ trong một công ty mới mở hay một chân giáo viên dạy thế ở một trường cá biệt. Một mức lương tối thiểu và một cuộc sống theo kiểu ngoại ô. Tôi hiểu những gì P không muốn nói ra.

P không ra sân bay tiễn tôi. Thậm chí anh còn không biết tôi quyết định quay về Sài Gòn. Anh đã nghĩ gì về sự vắng mặt của tôi? Hoặc có khi anh chẳng nghĩ gì cả. Người ta có hàng trăm lý do chính đáng để không gặp nhau nữa. Rất có thể tôi đã bỏ học lấy chồng và chồng tôi, một Việt kiều nào đó, bác sĩ đa khoa hay kỹ sư vi tính, gia phong tử tế, đã mua được căn hộ và xe hơi trả góp, không đồng ý cho tôi giữ tình bạn với một đàn ông khác, đàn ông da trắng. Người Pháp thường có xu hướng đặt phụ nữ Á châu vào những chiếc khuôn đúc sẵn. P đã cố gắng nhưng có lẽ dưới mắt anh, tôi cũng không thoát khỏi mấy chữ “tam tòng, tứ đức”. Nói cho cùng thì quan hệ giữa chúng tôi đã có gì để được gọi là sâu sắc, để anh có thể hiểu tôi hơn. Tôi hình dung sau buổi gặp ở công viên của những cây sậy, xe buýt vừa mang tôi đi, anh sẽ run rẩy rút điện thoại và cầu hôn người phụ nữ của đời anh. Họ đưa nhau ra tòa thị chính trong hai bộ trang phục trắng vào đúng lúc chiếc máy bay chở tôi hạ cánh xuống đường băng, cũng một màu muối rang nhức mắt dưới bầu trời nhiệt đới.

Ba tôi là người đầu tiên kêu tên tôi ở sân bay Tân Sơn Nhất. – Comment vas-tu, ma chérie ? Ba tôi nói, ngó tôi từ đầu đến chân trong lúc tôi lúng túng phát hiện tiếng Pháp của ông hóa ra mang thổ ngữ Marseille. Khi tôi còn nhỏ, ba tôi tỏ ra rất thận trọng mỗi khi nói tiếng Pháp với chúng tôi. Ông giải thích tiếng Pháp của ông không chuẩn. Như để chuộc lỗi, năm chị tôi lên 8 và tôi lên 6, ông đã tìm cho hai chị em chúng tôi một bà giáo tiếng Pháp. Đó là một thứ tiếng Pháp khác với chương trình của Bộ Giáo dục mà dù thế nào thì dăm bảy năm nữa chúng tôi mới đến tuổi được học. Người Hà Nội những năm 80 là những hàng xóm mắt tinh, tai thính. Công an khu vực hàng tuần đến làm việc với tổ trưởng và tổ phó dân phố về một số hộ nhạy cảm, trong đó có gia đình chúng tôi. Tôi còn nhớ ba tôi giải thích với họ rằng bà Mai Chi từng là bạn thân của ông bà nội tôi và rất yêu trẻ con. Hàng xóm và tổ trưởng, tổ phó có tin hay không thì chỉ họ mới rõ. Nhưng tất cả đều tỏ ra ái ngại khi chứng kiến mỗi tuần vài lần người đàn ông gày gò đạp xe lên làng Ngọc Hà đón bà giáo về dạy tiếng Pháp cho hai đứa con gái. Mỗi tuần vài lần, đón rồi đưa về, ngay cả gió mùa Đông Bắc và nắng tháng Bảy. Họ nói giá có cái mô-bi-lét thì cũng đỡ. Hay giá quen được ai dạy giúp tiếng Nga thì có tương lai hơn. Ba tôi nghe xong chỉ im lặng. Thương hại là thứ khiến người ta rất khó chịu trong cái thế giới khác ấy, còn ở đây lúc này, trở thành phao cứu được không ít kẻ. Suy đi tính lại thì phần nào cũng nhờ thương hại của hàng xóm mà chị em chúng tôi đã yên ổn học những bài học tiếng Pháp đầu tiên.

Ba tôi không giữ một tấm hình nào của thời kỳ du học Pháp. Tôi không hình dung nổi gương mặt ông lúc trẻ, lúc còn là sinh viên trường đại học tổng hợp Marseille. Một hôm ở ngoại ô Paris, một người họ hàng xa tên là Sơn đã mở album ảnh cũ cho tôi xem và đố tôi tìm thấy ba tôi trong đó. Tôi được quyền đoán ba lần và cả ba lần tôi đều đoán sai. “Quá tam ba bận”, bác Sơn nói rồi chỉ cho tôi một chàng trai cao gầy, tóc dày, da rám nắng, sống mũi thẳng, đôi mắt một mí gần như nhắm tịt trong một nụ cười rộng tới mang tai. Ở nhà chúng tôi, ba tôi hiếm khi cười. Nếu có thì cũng là một nụ cười gượng gạo. Hàng xóm không ít lần nói với chị em tôi rằng ba chúng tôi cần một người vợ để cân bằng cuộc sống. Với những từ ngữ bí hiểm, họ giải thích rằng đàn ông tượng trưng dương cương còn đàn bà tượng trưng âm nhu, rằng điều ấy giống như trời và đất trong thiên nhiên, không thể sống thiếu nhau. Họ cũng nhân tiện hỏi thăm mẹ đẻ của chúng tôi. Những câu hỏi thường xuyên là : Mẹ khỏe chứ ? Hay gặp mẹ không ? Hoặc đôi khi : Mẹ có tin vui chưa ? Cha dượng cho đến chơi à ?

Hẳn là ba tôi chẳng lạ gì những câu nói kiểu ấy. Chúng dường như không khiến ông buồn quá một giây. Hàng xóm nhiều khi đã cố tình nói to để ba tôi không thể không nghe thấy,  tôi cũng cố tình quan sát vẻ mặt ba tôi qua cửa sổ để mở, nhưng ngay cả một cái nhíu mày hay nhếch mép ba tôi cũng từ chối thể hiện. Khuôn mặt ông phẳng như nước hồ Gươm những ngày nắng nóng của Hà Nội. Bây giờ người ta hay nhắc đến thiền. Hàng triệu cá nhân cầu cứu một chữ zen. Nhưng những kẻ kêu gọi buông bỏ lại là những kẻ tính toán hơn cả. Ba tôi trước không hô khẩu hiệu, sau không nhắc chữ zen, tuy thế tôi đồ rằng chưa bao giờ ông thoát được những tính toán. Chỉ thời gian ngắn sau khi về nước, ông đã hiểu sống vô tư là một điều không tưởng. Nếu ở cái thế giới khác đó, người ta được sách vở dạy rằng: “Tôi tư duy nên tôi tồn tại”, thì ở Việt Nam cuộc sống dạy người ta rằng: “Tôi tính toán nên tôi chưa chết”.

Sau này, tôi ngờ, theo sự tính toán của ba tôi, thì sự ra đi của mẹ tôi không phải là một mất mát gì cho lắm. Gia đình hàng tháng thu nhập ít đi một nửa, nhưng bù lại ba tôi được quyền quyết định mọi chuyện cho hai chị em chúng tôi. Ông không cảm thấy thiếu đàn bà vì chúng tôi là những người phụ nữ bé nhỏ của ông. Mes petites dames, lúc nào vui vẻ ông thường gọi chúng tôi như thế. Mes petites dames, je suis à votre service. Hai chị em tôi mặc gì, ăn gì, nói gì, làm gì đều theo sự chỉ đạo của ông. Tôi đi Pháp học văn chương, theo sự chỉ đạo của ba tôi. Chị tôi ở nhà làm dâu một gia đình vai vế, cũng theo sự chỉ đạo của ba tôi. Kể ra thì đó cũng không phải là một “mệnh lệnh nhất quyết”, nhưng với Kant và triết học, ba tôi cũng đứng xa mà ngắm, y như thứ tình cảm mà ông dành cho văn chương. Tôi có vẻ là một thành công theo chuẩn mà ông đưa ra. Chị tôi thì không, tuy thế lại giúp ông tạo nên thành công là tôi. Nhưng tất cả chỉ là có vẻ.                                                              

Read Next